THÔNG TIN ĐIỂM ĐẾN
HÀ NỘI
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG – RỒNG THIÊNG VANG TIẾNG NGÀN NĂM!
Vào lúc 20h30 ngày 31/7/2010 tại thủ đô Brasilia của Braxin, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận khu Di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là Di sản Văn hóa Thế giới, dựa trên 3 tiêu chí nổi bật: chiều dài lịch sử, văn hóa; tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực; và sự đa dạng, phong phú của các tầng di tích, di vật.
Khu di tí́ch trung tâm Hoà̀ng thà̀nh Thăng Long của Việt Nam được Ủy ban Di sả̉n Thế́ giớ́i của Liên Hợp Quố́c (UNESCO) công nhận là̀ Di sả̉n Văn hó́a Thế́ giớ́i dựa trên 3 tiêu chí́ nổi bật: là̀ minh chứng đặ̣c sắc về̀ quá trì̀nh giao lưu văn hó́a lâu dà̀i; là̀ nơi tiế́p nhận nhiề̀u ả̉nh hưởng văn hó́a từ̀ bên ngoà̀i, nhiề̀u học thuyế́t, tư tưởng có́ giá trị̣ toà̀n cầ̀u của văn minh nhân loạ̣i để̉ tạ̣o dựng nên nhữ̃ng nét độ̣c đáo, sáng tạ̣o của mộ̣t trung tâm chí́nh trị̣, kinh tế́, văn hó́a của quố́c gia; là̀ minh chứng về̀ truyề̀n thố́ng văn hó́a lâu đờ̀i của ngườ̀i Việt ở vù̀ng châu thổ sông Hồng qua các thờ̀i kỳ lị̣ch sử̉, có́ mố́i quan hệ giao lưu vớ́i khu vực và̀ thế́ giớ́i.
“Đây lắng hồn núi sông ngàn năm”
Xin đươc lấy câu hát cua cố nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi để nói hộ cảm xúc dào dạt ùa vào lòng, khi tôi đặt bước chân đầu tiên lên khuôn viên khu di tích Hoàng thành Thăng Long trong một chuyến về thăm Hà Nội.
Hơn nghì̀n năm trước, từ cố đô Hoa Lư lịch sử, vua Lý Công Uẩn - Lý́ Thái Tổ đã rất nhìn xa trông rộng khi chọn mảnh đấ́t trù phú, nằm giữa những con sông nà̀y để đị̣nh đô, với mong ước “vận nướ́c lâu dà̀i, phong tục già̀u thị̣nh”. Trong chiếu dời đô, vua Lý Thai Tô đa nhân định: Thà̀nh Đạ̣i La ở giữ̃a khu vực của trờ̀i đấ́t, có́ cái thế́ long, hổ vữ̃ng bề̀n, đị̣a thế́ rộ̣ng và̀ bằ̀ng phẳng, đấ́t thì̀ cao mà̀ sáng sủa, rõ là̀ khu vực phồn thị̣nh. Đã xét khắp đấ́t Việt, chỉ có́ nơi ấ́y là̀ thắng đị̣a, là̀ nơi đô hộ̣i, thật là̀ kinh đô của muôn đờ̀i sau.
Ngay sau khi quyết định rời khỏi Hoa Lư, Lý́ Công Uẩ̉n đã cho gấ́p rú́t xây dựng Kinh thà̀nh mới trên nền cua tòa thành Đại La cũ, đế́n đầ̀u năm 1011 thì̀ hoà̀n thà̀nh. Về viêc thành mới có tên là Thăng Long, theo Đạ̣i Việt sử̉ ký́ toà̀n thư: “Mù̀a thu tháng bả̉y năm Canh Tuấ́t (1010), vua dờ̀i đô từ̀ thà̀nh Hoa Lư sang thà̀nh Đạ̣i La, thuyề̀n tạ̣m đỗ dướ́i thà̀nh, có́ rồng và̀ng hiện ra trên thuyề̀n ngự, do đó́ đổi gọi là̀ thà̀nh Thăng Long”.
Kinh thà̀nh Thăng Long khi mới xây dưng đươc thiết kế theo mô hình tam trù̀ng thà̀nh quách: vò̀ng ngoà̀i cù̀ng gọi là̀ La thà̀nh hay Kinh thà̀nh, bao quanh toà̀n bộ̣ kinh đô, nằm gon trong vòng bao boc của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lị̣ch và̀ sông Kim Ngưu, là̀ nơi ở và̀ sinh số́ng của dân cư. Vò̀ng thà̀nh thứ hai (ở giữ̃a) Hoà̀ng thà̀nh - khu triề̀u chí́nh, là nơi ở và̀ là̀m việc của các quan lạ̣i trong triề̀u. Thà̀nh nhỏ̉ nhấ́t ở trong cù̀ng là̀ Tử̉ Cấ́m Thà̀nh, nơi chỉ dà̀nh cho vua, hoà̀ng hậu và̀ một số cung tầ̀n mỹ nữ̃.
Sau khi Lý Chiêu Hoàng (lúc đó mới 7 tuôi) nhường ngôi cho chông là Trần Cảnh, kết thúc 216 năm trị vì cua nhà Lý, nhà̀ Trầ̀n đã tiế́p quả̉n Kinh thà̀nh Thăng Long, tiế́p tục tu bổ, xây dựng thêm các công trì̀nh mớ́i.
Sang đế́n đờ̀i nhà̀ Lê sơ, Hoà̀ng thà̀nh cũ̃ng như Kinh thà̀nh vẫn giữ vững vị trí đầu nao, tiếp tuc được xây đắp, mở rộ̣ng thêm ra. Trong thờ̀i gian từ̀ năm 1516 đế́n năm 1788 thờ̀i nhà̀ Mạ̣c và̀ Lê Trung Hưng, hàng loạt cac cuộc binh biến nô ra đa khiến Kinh thà̀nh Thăng Long bị̣ tà̀n phá nhiề̀u lầ̀n.
Đầ̀u năm 1789, sau chiến thăng trong cuộc chiến Đàng Trong, Đàng Ngoài… vua Quang Trung quyết định dờ̀i đô về̀ Phú́ Xuân, Thăng Long chi còn tru sơ cua Trấn Bắc thà̀nh. Đến thờ̀i nhà Nguyễ̃n, nhữ̃ng gì̀ cò̀n só́t lạ̣i của Hoà̀ng thà̀nh Thăng Long lầ̀n lượt bị̣ các đờ̀i vua chuyể̉n và̀o Phú́ Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thà̀nh mớ́i. Chỉ có́ điện Kí́nh Thiên và̀ Hậu Lâu được giữ̃ lạ̣i, tôn tạo là̀m hà̀nh cung cho các vua Nguyễ̃n mỗi khi ngự giá Bắc thà̀nh.
Năm 1805, vua Gia Long phá bỏ̉ tườ̀ng của Hoà̀ng thà̀nh cũ̃, xây dựng Thà̀nh Hà̀ Nộ̣i theo kiể̉u Vauban của Pháp vớ́i quy mô nhỏ̉ hơn nhiề̀u.
Tên “Thà̀nh cổ Hà̀ Nộ̣i” xuấ́t hiện từ̀ năm 1831, khi Vua Minh Mạ̣ng thực hiện cuộ̣c cả̉i cách hà̀nh chí́nh lớ́n, thà̀nh lập các tỉnh trên cả̉ nướ́c, trong đó́ có́ tỉnh Hà̀ Nộ̣i, Thà̀nh Hà̀ Nộ̣i là̀ trụ sở của tỉnh Hà̀ Nộ̣i. Khi chiế́m xong toà̀n Đông Dương, ngườ̀i Pháp chọn Hà̀ Nộ̣i là̀ thủ đô của liên bang Đông Dương thuộ̣c Pháp, Thà̀nh Hà̀ Nộ̣i bị̣ phá đi để̉ lấ́y đấ́t là̀m công sở, trạ̣i lí́nh cho ngườ̀i Pháp.
Năm 1954, khi bộ̣ độ̣i ta tiế́p quả̉n giả̉i phó́ng thủ đô thì̀ khu vực Thà̀nh Hà̀ Nộ̣i trở thà̀nh trụ sở của Bộ̣ Quố́c phò̀ng.
Có thể nói khu trung tâm Hoà̀ng thà̀nh là một địa danh chưa đưng đầy đu moi biến động thăng trầm trong suốt chiề̀u dà̀i lị̣ch sử̉ hơn 10 thế́ kỷ của Thăng Long - Hà̀ Nộ̣i, kể̉ từ̀ thà̀nh Đạ̣i La thờ̀i tiề̀n Thăng Long cho đế́n tân hôm nay.
Điện Kính Thiên
Hơn 1000 năm bể dâu, thời gian và chiến tranh đã phá hủy, chôn vùi hầu hết những thành quach, công trình kiến trúc, đền đài…, nhưng dấ́u tí́ch còn sót lại vẫn đu để cho chúng ta hình dung ra quy mô, tầm vóc và những gia trị lịch sử, văn hóa to lớn cua Hoà̀ng thà̀nh Thăng Long. Ở khu trung tâm vẫ̃n còn hiển hiên bóng dang của tò̀a thà̀nh cổ hì̀nh vuông được xây dựng từ̀ thờ̀i Nhà̀ Nguyễ̃n và̀o năm 1835. Cho đến hôm nay, các tên gọi cổng thà̀nh xưa vẫ̃n được dù̀ng đặ̣t tên cho các con phố́ xung quanh thà̀nh cổ như: Cử̉a Bắc, Cử̉a Nam, Cử̉a Đông, Đại La, Đường Thành… Công thành Cửa Băc, Cửa Đông vẫn còn sót lại vài đoạn bưc tường cô thành Hà Nội đươc xây mới năm 1831. Mộ̣t công trì̀nh kiến trúc nổi bật là̀ Ky Đài
Cộ̣t cờ̀ Hà̀ Nộ̣i, xây dạ̣ng hì̀nh tháp, cao hơn 33 mét vẫ̃n còn nguyên vẹn, vữ̃ng chãi với thờ̀i gian. Dọc theo trục trung tâm của khu Hoà̀ng thà̀nh cũ̃ là dấu tích cua những công trình kiến trúc như: Cử̉a Đoan Môn, Điện Kí́nh Thiên, Hậu Lâu. Đặc biêt, tại di tích Điện Kinh Thiên ở trung tâm Hoà̀ng thà̀nh, trên nền điên cô vẫ̃n cò̀n đôi rồng đá nguyên khố́i có́ từ̀ thờ̀i Nhà̀ Lê (thế́ kỷ XV), là cảm hưng cho biết bao tao nhân mặc khach khi bàn về hùng khí non thiêng cua đất nước địa linh, về lòng tư hào dân tộc cua cha ông ta từ thua sơ khai dưng nước và giữ nước!
Theo “Đạ̣i Việt Sử̉ ký́ toà̀n thư”, Điện Kí́nh Thiên được xây dựng năm 1428 đờ̀i Vua Lê Thái Tổ và̀ hoà̀n thiện và̀o đờ̀i Vua Lê Thánh Tông. Điện được xây dựng trên nú́i Nù̀ng, ngay trên nề̀n cũ̃ của cung Cà̀n Nguyên - Thiên An thờ̀i Lý́, Trầ̀n. Đây là nơi cử̉ hà̀nh các nghi lễ̃ long trọng của triề̀u đì̀nh, nơi đó́n tiế́p sứ giả̉ nướ́c ngoà̀i và̀ là̀ nơi thiế́t triề̀u bà̀n nhữ̃ng việc quố́c gia đạ̣i sự.
Rồng đá Điện Kí́nh Thiên là̀ mộ̣t di sả̉n kiế́n trú́c nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biể̉u cho nghệ thuật điêu khắc thờ̀i Lê sơ. Được chạ̣m trổ bằ̀ng đá xanh, rồng đá có́ đầ̀u to nhô cao, mắt trò̀n lồi, sừ̀ng dà̀i có́ nhánh, bờ̀m lượn ra sau. Thân rồng uố́n lượn mề̀m mạ̣i thà̀nh nhiề̀u vò̀ng cung, nhỏ̉ dầ̀n về̀ phí́a nề̀n điện, trên lưng có́ đườ̀ng vây dà̀i nhấ́p nhô như vân mây, tia lử̉a.
Điện Kí́nh Thiên đươc coi là̀ di tí́ch trung tâm, là̀ hạ̣t nhân chí́nh trong tổng thể̉ các đị̣a danh lị̣ch sử̉ của Thà̀nh cổ Hà̀ Nộ̣i. Trướ́c điện Kí́nh Thiên là̀ Đoan Môn rồi tớ́i Cộ̣t cờ̀ Hà̀ Nộ̣i, phí́a sau có́ Hậu Lâu, Cử̉a Bắc, hai phí́a đông và̀ tây có́ tườ̀ng bao và̀ mở cử̉a nhỏ̉. Các cử̉a nà̀y đã được nhà̀ nướ́c bả̉o hộ̣ Pháp liệt hạ̣ng từ̀ năm 1925 cù̀ng vớ́i mộ̣t số́ di tí́ch khác ở thà̀nh cổ.
Hôm nay, không gian nơi này đã trở thà̀nh mộ̣t di tích “kép” cho cả̉ hai thờ̀i đạ̣i: Điện Kí́nh Thiên của Hoà̀ng thà̀nh Thăng Long xưa và̀ Bộ̣ Tổng Chỉ huy Quân độ̣i Nhân dân Việt Nam - nhân tố quan trọng của lị̣ch sử̉ hiện đạ̣i Việt Nam.
Lễ tiến Xuân Ngưu - Di sản văn hóa tâm linh thấm đẫm bản sắc Việt!
Trong không khí rộn ràng đón Tết Nguyên Đan 2021, Lầ̀n đầ̀u tiên, Trung tâm Bả̉o tồn Di sả̉n Thăng Long - Hà̀ Nộ̣i phố́i hợp Hộ̣i Di sả̉n Văn hó́a Thăng Long và̀ Công ty Ỷ Vân Hiên đa long trong thưc hành Nghi Lễ̃ Tiế́n Xuân Ngưu - mộ̣t nghi thức độ̣c đáo trong cung đì̀nh xưa, diễ̃n ra và̀o ngà̀y lập xuân, vớ́i mong muố́n xua tan giá rét mù̀a đông, tưng bừng đón xuân mới, cầu mong mù̀a mà̀ng bộ̣i thu, no ấ́m.
Từ̀ thờ̀i vua Lý́ Anh Tông (1138-1175) đã có lê thờ̀ cú́ng thầ̀n Câu Mang (Mang thầ̀n) là̀ vị̣ thầ̀n coi só́c về̀ mù̀a xuân, mù̀a mà̀ng và̀ chuyên lo việc là̀m mưa. Trong lễ̃ tế Thầ̀n phả̉i có́ mộ̣t con trâu là̀m bằ̀ng đấ́t (Xuân ngưu) làm vât tiến cúng.
Trâu đấ́t và̀ Mang thầ̀n đề̀u phả̉i được đắp bằ̀ng đấ́t (dù̀ng cà̀nh hom dâu là̀m cố́t) theo các tỷ lệ kí́ch thướ́c, mà̀u sắc ứng vớ́i các ý́ nghĩ̃a nhấ́t đị̣nh. Mì̀nh Trâu được quy đị̣nh cao 4 thướ́c tượng trưng cho 4 mù̀a; từ̀ đầ̀u đế́n đuôi dà̀i 8 thướ́c tượng trưng cho 8 tiế́t là̀ lập xuân, xuân phân, lập thu, thu phân, lập hạ̣, hạ̣ phân, lập đông và̀ đông chí́. Các mà̀u sắc được tô lên trâu đấ́t cũ̃ng được quy đị̣nh theo các quan niệm truyề̀n thố́ng. Nế́u thiên can của năm ấ́y là̀ Giáp, Ất thì̀ tô mà̀u xanh; Bí́nh, Đinh thì̀ tô mà̀u đỏ̉; Mậu, Kỷ thì̀ tô mà̀u và̀ng; Canh, Tân thì̀ tô mà̀u trắng; Nhâm, Quý́ thì̀ tô mà̀u đen. Tương tự, các mà̀u sắc ở thân, ở bụng, ở sừ̀ng, ở chân, ở mó́ng đề̀u được tô ứng vớ́i Đị̣a Chi, Ngũ̃ Hà̀nh... Đuôi trâu đấ́t được quy đị̣nh 1 thướ́c 2 tấ́c tượng trưng cho 12 tháng.
Cũ̃ng như các ý́ nghĩ̃a đó́, Mang thầ̀n (thầ̀n chăn trâu) được đắp cao 3 thướ́c 6 tấ́c 5 phân tượng trưng 365 ngà̀y. Tấ́t cả̉ nhữ̃ng yế́u tố́ như nét mặ̣t, áo quầ̀n, mũ̃ mão, già̀y... trên mì̀nh Mang thầ̀n cũ̃ng được quy đị̣nh chặ̣t chẽ về̀ tí́nh chấ́t, mà̀u sắc để̉ ứng vớ́i âm dương, đị̣a chi, ngà̀y giờ̀... của năm đó́.
Lễ̃ tế́ luôn đươc tổ chức rất long trong và̀o đúng giờ̀ Thì̀n - là̀ giờ̀ tố́t, ứng vớ́i mạ̣ng Thiên tử̉. Trong lễ rước, các quan viên đề̀ đố́c, phủ doãn, phủ thừ̀a... đề̀u phả̉i mặ̣c áo đỏ̉, hoặ̣c tí́a đi sau độ̣i lễ̃ nhạ̣c, nghi trượng, tán, lọng và̀ khiêng các án Mang thầ̀n và̀ Trâu đấ́t được rướ́c tớ́i nhà̀ bộ̣ Lễ̃.
Vào thời nhà Lê, Lễ̃ Tiế́n Xuân Ngưu được tổ chức tạ̣i Điện Kí́nh Thiên vớ́i sự tham gia của ngườ̀i đứng đầ̀u triề̀u đì̀nh và̀ đầ̀y đủ bá quan văn võ. Sau phầ̀n nghi thức là̀ đế́n lễ̃ Ban Xuân Ngưu cho các quan và̀ các cung miế́u trong kinh thà̀nh.
Chương trì̀nh thể̉ nghiệm thực hà̀nh Lễ̃ Tiế́n Xuân Ngưu tạ̣i Khu di sả̉n Hoà̀ng thà̀nh Thăng Long có́ sự tham gia của hà̀ng trăm tì̀nh nguyện viên. Trong nhữ̃ng bộ̣ cổ phục được mô phỏ̉ng theo đú́ng nguyên mẫ̃u cung đì̀nh, các tì̀nh nguyện viên cù̀ng tái hiện đầ̀y đủ các nghi thức cổ xưa, như: Rướ́c Xuân Ngưu, Tiế́n Xuân Ngưu, Ban Xuân Ngưu và̀ phép Đả̉ Xuân Ngưu… tạo nên một không gian lịch sử vô cùng trang trong, thành kính nhưng vẫn hừng hưc sinh khí cua một mùa xuân mới, tươi tăn và tràn đầy sưc sống
Bài: Thi Nguyễn - Ảnh: Tùng Châu (Tư liệu HOANGTHANHTHANGLONG.VN và GIACNGO.VN)
CÙNG CHUYÊN MỤC