THÔNG TIN ĐIỂM ĐẾN
BUÔN MÊ THUỘT
BẢN ĐÔN – TIẾNG VỌNG TỪ HUYỀN THOẠI
Bản Đôn xưa kia đã từng là điểm giao thương quan trọng của ba nước Đông Dương - Lào, Việt Nam và Campuchia, nhờ vao sự thuận tiên cua giao thông đường thủy trên dòng sông Sê-rê-pôk hay còn gọi là Srepok huyền thoại. Thua đó, trong những chuyến ngược dòng sông để buôn bán, ngườ̀i Lào bắt gặp vùng đất trên cao đầy quyến rũ này nên đã̃ ở lạ̣i cùng ngườ̀i đồng bào M’Nông, Ê-Đê bả̉n địa xây dự̣ng thành một ngôi làng ở bên cạ̣nh dòng sông Sê-rê-pôk hung vĩ. Và ngườ̀i Lào goi nơi này là “Bang Don” - nghĩ̃a là “Làng Đả̉o”, người Ê-Đê gọi là Keng Apa, con ngườ̀i M’Nông thì gọi là Bun Rkau. Còn ngườ̀i Kinh gọi là Buôn Đôn, hay Bả̉n Đôn. Từ̀ tháng 10/1995, huyện Buôn Đôn được tách ra từ̀ huyện Easup để thành lậ̣p huyện và nhanh chó́ng trở thành một điểm luôn đươc chọn đến cho hầu hết du khách khi có dip đặt chân đến Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Buôn Đôn ở đâu?
Nằm về̀ phía Tây của thành phố Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn chỉ cách trung tâm thành phố khoả̉ng 42km với thờ̀i gian di chuyển xe khoả̉ng 1 tiếng đồng hồ. Đoạ̣n đườ̀ng càng xa trung tâm càng đẹp khi có́ những đoạ̣n băng ngang cánh đồng lúa, đoạ̣n thì uốn vòng qua bả̉n làng. Ngồi trên xe, bạ̣n có́ thể thấy được những ngôi nhà sàn xưa cũ, nhưng còn nguyên vẹn thấp thoáng dưới bó́ng cây Kơ-nia và cây Pơ-lang khoe sắc, thấy cả̉nh ngườ̀i đồng bào ngồi bên khung cửa chính, thấy cả̉ những chú heo nhỏ xinh đang đùa giỡn nhau ở khu đất trống mà không cần chuồng trạ̣i gì… Cả̉m giác như đang đươc chạm vào không gian văn hóa đậm chât bả̉n địa cua đông bao cac dân tôc nơi đây vậ̣y đó́.
Buôn Đôn không chỉ đưa bạ̣n đến khám phá vùng đất của nhiề̀u dân tộc sinh sống giao thoa văn hó́a với nhau, mà còn là nơi duy nhất trên cả̉ nước Việt Nam có́ hệ sinh thái rừ̀ng khộp độc đáo, vẫn con rât hoang sơ mờ̀i gọi bạ̣n đến trả̉i nghiệm.
Khám phá rừng khộp
Buôn Đôn có́ 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ̀ khoả̉ng cuối tháng 6 đến cuối tháng 12 và mùa khô bắt đầu từ̀ khoả̉ng tháng 1 trở đi. Vì vậ̣y, đến với Buôn Đôn thờ̀i gian này, bạ̣n đừng bỏ lỡ cơ hội lang thang hay thậ̣m chí là cắm trạ̣i trong khu rừ̀ng khộp mà ở Việt Nam, chỉ có́ Buôn Đôn mùa này mới có́. Loạ̣i rừ̀ng thưa lá rộng này là đặc trưng của một vài nước Đông Nam Á có́ điề̀u kiện khí hậ̣u khắc nghiệt: khi mùa mưa thi mưa úng nước và mùa khô thi năng đên hạn han. Để có́ thể tồn tạ̣i, rễ của những cây rừ̀ng này cắm rất sâu xuống dưới, xuyên qua nhiề̀u tầng địa chất. Mùa mưa thì tranh thủ hút dinh dưỡng tích lũy, vươn cao; mùa khô đên thì trút bỏ lớp áo xanh mát, giương lớp vỏ xù xì, đứng hiên ngang chống chọi lạ̣i sự̣ khắc nghiệt của khí hậ̣u - thậ̣m chí, một hòn đá rơi xuống vách núi cũng có thê tạ̣o thành mồi lửa, đôt cháy tầng lá khô trên mặt đất. Nhưng lớp than này lạ̣i hó́a thành mùn, nuôi dưỡng cánh rừ̀ng trườ̀ng tồn theo thờ̀i gian.
Buôn Đôn đang trong thờ̀i gian gần cuối mùa khô hàng năm, nên có́ nhiề̀u góc rừ̀ng lá cây đang chuyển dần từ̀ màu xanh tươi sang tone màu ấm hơn với những chiếc la vàng, lá đỏ. Chắc chắn khi đến đây, bạ̣n sẽ có́ cả̉m giác như đang lang thang ở giữa một khu rừ̀ng bên Châu Âu vậ̣y. Thi thoảng bạn se băt găp môt vai cây cao tít tắp khô khôc va trơ troi xiên thẳng lên bâu trời, đem đên môt cảm giac thật bi hiêm, ma mi. Đôi luc những chiếc lá khô còn só́t lạ̣i trên cành cây, những cơn gió́ cuốn la bay bay trong nắng gó́p phần tạ̣o nên điểm nhấn thật duyên dang cho khu rừ̀ng. Và khi những cơn mưa trở lạ̣i, cả̉ khu rừ̀ng lạ̣i như bừ̀ng tỉnh, hâp dẫn vơi muôn sắc hoa phong lan rừ̀ng thấp thoáng giưa đam chôi non, then thung, tinh khôi hêt như những cô sơn nữ giữa đạ̣i ngàn.
Khác với nhiề̀u khu rừ̀ng nhiệt đới khác có́ khoả̉ng 3 tầng thì rừ̀ng khộp chỉ có́ 2 tầng cây: tầng cây cao và tầng cây bụi thấp. Khi đến mùa khô, lá cây của cây tầng cao bắt đầu rụng xuống và cây cỏ ở tầng thấp dần héo lạ̣i, chỉ còn lạ̣i những loạ̣i cây tre, cây trúc đuôi chồn, cỏ tranh, cỏ voi sinh sôi - đều la nhưng loại thưc ăn ưa thich cua loai voi. Với những điề̀u kiện vậ̣y, rừ̀ng khộp được xem như là môi trườ̀ng lý tương cho loài voi sinh sống, khi tầm nhìn của chúng không bị che khuất bởi những cây tầng trung. Khoả̉ng cách giữa các cây rừ̀ng cách nhau đủ thưa để cho voi có́ thể di chuyển dễ dàng.
Trong hệ sinh thái rừ̀ng khộp, voi đó́ng vai trò là một kỹ sư nông nghiệp quan trong khi chúng làm nhiệm vụ duy tri va lam phong phu thêm môi trường sinh sống của chính mình. Voi ăn rất nhiề̀u loạ̣i cây cỏ nhưng không tiêu hó́a hết trong ruột mà lạ̣i thả̉i ra những hạ̣t cây cứng, nhỏ trong phân của mình - voi không có́ dạ̣ dày nên thức ăn của chúng đi thẳ̉ng đến ruột và thả̉i ra ngoài. Voi di chuyển khắp nơi, đồng thờ̀i cũng thả̉i phân ở khắp nơi. Từ̀ đó́ những hạ̣t giống không tiêu hó́a được rơi xuống đất, gặp điề̀u kiện thích hợp sẽ phát triển thành cây và dần dần lớn thành một hệ sinh thái rộng lớn và đa dạ̣ng. Những lối voi hay đi lạ̣i trong rừ̀ng cũng tạ̣o thành những đườ̀ng mòn. Những dấu chân voi in trên đườ̀ng hay những vũng hố voi dùng ngà để đào cũng là những vũng nước cho các loài động vậ̣t nhỏ và là "mương thủy lợi" cho các loạ̣i cây cối. Thậ̣m chí voi còn húc đổ cây, tạ̣o những khe trú ẩn cho các loạ̣i côn trùng, rắn, bò sát...
Tìm hiểu về loài voi
Những năm gần đây, với sự̣ lấn chiếm đất đai khai hoang nương rẫ̃y của con ngườ̀i, loài voi dần mất đi không gian sống, mất nguồn thức ăn và hành lang di chuyển của chúng. Điề̀u này có́ thể dẫ̃n đến việc voi ở Buôn Đôn nó́i riêng và ở Việt Nam nó́i chung bị thiếu thức ăn, bị căng thẳ̉ng, bị tấn công hoặc di cư qua biên giới nước bạ̣n, khiến cho số lượng voi ở Việt Nam đang giả̉m đi đáng kể. Ngoài ra, vì sự̣ sinh tồn mà loài voi buộc phả̉i vào khu vự̣c trồng trọt và những vườ̀n hoa màu của ngườ̀i dân để tìm thức ăn, gây thiệt hạ̣i về̀ kinh tế, nguy hiểm cho con ngườ̀i và chinh voi. Thậ̣m chí những chú voi đã̃ thuần dưỡng khi đưa về̀ môi trườ̀ng hoang dã̃ hoàn toàn cũng khó́ mà thích nghi được, vì có́ thể bị tấn công bởi voi rừ̀ng hoặc thiếu kỹ năng tự chăm só́c cho bả̉n thân. Theo con số thống kê vào năm 2018, tỉnh Đắk Lắk, nơi được xem là “thủ phủ của loài voi” chỉ còn khoả̉ng 80-100 cá thể voi hoang dã̃ và khoả̉ng 45 cá thể voi nuôi, giả̉m gần 100 cá thể so với năm 2000. Một con số đáng báo động nếu không có́ một hành động bả̉o tồn cụ thể.
Nếu bạ̣n không làm được gì tôt hơn cho voi, hã̃y hoc cách đối xử với voi thậ̣t thân thiện nha. Như là, thay đổi cac hanh đông thê hiên sự yêu thich khi gặp voi: thay vì cưỡi trên lưng voi thì bạ̣n có́ thể đứng chơi cùng voi, tắm cho voi, cho voi ăn và tìm hiểu những tậ̣p tính đáng yêu của voi. Và để ngắm voi ở Buôn Đôn thì… dễ lắm. Bạ̣n vào các khu du lịch ở quanh Buôn Đôn, như là khu Bả̉n Đôn Thanh Hà, Trung tâm du lịch cầu treo Buôn Đôn, khu du lịch Bả̉n Đôn Ánh Dương… đề̀u có́ thể ngắm tậ̣n mắt những con voi khổng lồ. Yên tâm, chúng rất an toàn vì voi được dùng phục vụ cho du lịch ở đây đề̀u là Voi bán hoang dã̃. Sau những tiếng phả̉i “đi làm”, khoả̉ng 4h chiề̀u, voi sẽ được nài voi (ngườ̀i điề̀u khiển voi) đưa trở lạ̣i trong khu rừ̀ng sâu để chúng có́ thể sinh hoạ̣t trong môi trườ̀ng yêu thích của chúng. Rồi đến sáng sớm, nài voi lạ̣i đi vào rừ̀ng để đưa voi về̀ với bả̉n làng và “đi làm”. Nếu bạ̣n đến khu thác Bả̉y Nhánh sớm, bạ̣n có́ thể bắt gặp được cả̉nh đan voi băng rừ̀ng và lội qua con suối để về̀ bả̉n đấy.
Nhìn voi khổng lồ vậ̣y đó́, nhưng tuổi trưởng thành của voi cũng tương tự̣ của con ngườ̀i, là khoả̉ng tuổi 20. Những con voi cái khi trương thanh vẫn sống và sinh hoạ̣t theo đàn; voi đự̣c se tách và sống xa đàn một chút để tạ̣o ra một vòng bên ngoài bả̉o vệ cho đàn voi. Khi tới tuổi cậ̣p kê, tới mùa sinh sả̉n, voi đự̣c mới lạ̣i gần voi cái để tán tỉnh, rủ rê ra riêng để tiện bề̀ yêu đương. Hết mùa sinh sả̉n rồi, nhà ai nấy về̀. Một điề̀u thú vị khác, mỗi con voi chỉ có́ một bạ̣n tình trong đờ̀i mà thôi nên voi thuộc hàng loài vậ̣t chung thủy bậ̣c nhất luôn ấy. Khi chúng yêu nhau như vậ̣y, chủ của voi phả̉i tổ chức một nghi thức gọi là “Đám cưới voi”. Nếu không, khi voi cái mang bầu, chủ của voi đự̣c có́ thể bắt đề̀n nhà voi cái vì không tổ chức đám cưới để rước voi đự̣c về̀.
Tuy nhiên, ở điề̀u kiện sinh sống hiện tạ̣i, để voi mang thai và sinh sả̉n rất khó́. Gần như cả̉ đờ̀i voi cái chỉ có́ đẻ 1-2 lần, mỗi lần thườ̀ng chỉ mang một voi con thôi và thờ̀i gian mang thai kéo dài khoả̉ng 2 năm để cho nã̃o của voi con có́ thể phát triển toàn diện. Voi con vừ̀a sinh nặng khoả̉ng 100 đến 120 kilogram và có́ thể đi lạ̣i ngay được luôn.
Với tình trạ̣ng giả̉m đáng kể số cá thể voi ở Buôn Đôn và đặc tính khó́ sinh sả̉n của voi, nêu chung ta không chung tay có nhưng hanh đông bảo vê tich cực, có́ thể trong thờ̀i gian ngắn tới, “chú voi con ở Bả̉n Đôn” chỉ con nằm trong lờ̀i bài hát, trong phim ả̉nh, trong lờ̀i kể của ngườ̀i dân nơi này mà thôi!
Khám phá đảo Vua Voi
Các bạn đã kham pha rừng khôp, đã biêt đó chinh la môi trường sinh sông thuận lơi cua voi. Bây giờ mình sẽ quay ngược lạ̣i một chút để kê cho cac bạn nghe câu chuyên về vung đât nơi xưa kia ngườ̀i bả̉n địa xưa sinh sống.
Ngày xưa, khi vua săn voi Y Thu Knul đang đi tìm vùng đất mới cho dân làng, ông xuôi theo dòng Sê-rê-pok xuống vùng núi Yok Đôn thì ông phát hiện ra những khu bồi đất cao bên cạ̣nh gề̀nh thác có́ hình dáng như bàn tay, được những ghề̀nh đá lớn chia dòng sông ra thành bả̉y nhánh. Băng kinh nghiêm cua minh, ông tin rằng nơi đây có́ thể trồng trọt, săn bắt, hái lượm và sinh sông an toan - vi được những bụi cây si già vây quanh như bưc tường thanh bảo vê, nên ông đã̃ kêu gọi và đưa ba con đến đây sinh sống. Dần dần về̀ sau, khi sự̣ thay đổi về̀ mự̣c nước sau những cơn lũ hàng năm, những cù lao ở dọc con sông dần bị hao mòn, xó́a đi những lớp đất màu mỡ có́ lợi cho trồng trọt, khiến người xưa phả̉i du canh du cư, chuyển hết lên đất liề̀n để tiếp tục trồng trọt và sinh sống. Đến hiện tạ̣i, khu vự̣c ghề̀nh thác Bả̉y Nhánh này chỉ còn lạ̣i một cù lao và được gọi là đả̉o Vua Voi. Hiên tại trên đả̉o Vua Voi chỉ con một hộ gia đình ngườ̀i M’Nông sinh sống, với nguồn sống từ̀ việc chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm nương rẫ̃y, đánh bắt cá và chạ̣y thuyề̀n máy để đưa khách du lịch khám phá những ghề̀nh thác trên sông Sê-rê-pok và thác Bả̉y Nhánh.
Sau khi đến với khu du lịch Bả̉n Đôn Thanh Hà, mua chiếc vé tham quan và vé tàu, tụi mình tiến đến bến thuyề̀n với linh kinh đồ, chuẩn bị cho buổi cắm trạ̣i trên đả̉o Vua Voi huyề̀n thoạ̣i.
Đả̉o rộng rã̃i, thoáng, được vây quanh bởi những nhánh suối nên nhìn rất nên thơ. Điểm nhấn nữa là, chỉ cần đứng ở trên đả̉o này thôi cũng có́ thể tậ̣n hưởng cả̉nh mặt trờ̀i lặn phía sau những hàng cây cao vút đang trơ trọi lá, và có́ thể đó́n được ánh bình minh phủ lên mặt sông Sê-rê-pok ngay gần đó́. Đi cắm trạ̣i mà có́ được cái “view” như vậ̣y thì còn gì tuyệt bằng.
Chọn cho cả̉ nhó́m một nơi bằng phẳ̉ng để hạ̣ đồ và bắt đầu chia việc ra để làm, ngườ̀i thì dự̣ng lề̀u, ngườ̀i thì gom củi khô để tối đốt, ngườ̀i thì bung những chiếc ván đứng chèo (ván SUP - Standup Paddle Boar) … Chẳ̉ng mấy chốc cũng xong. Mọi thứ đề̀u đã̃ sẵn sàng cho một đêm vui cùng bạ̣n bè, cùng cả̉ chú A Ma Vông - chủ nhà ngườ̀i M’Nông duy nhất trên đả̉o Vua Voi - bên cạ̣nh đống lửa, ché rượu cần thơm ngon, trong giai điệu của những bài ca về̀ Buôn Ma Thuột, về̀ Tây Nguyên vang giữa núi rừ̀ng.
Sáng sớm, khi tiếng chim muông ríu rít, cũng là lúc tụi mình thức giấc để tậ̣n hưởng buổi sáng trong lành ở bên đả̉o Vua Voi này. Trờ̀i đứng gió́. Mặt sông lúc này cự̣c kỳ yên tĩ̃nh, không một gợn só́ng và được phủ bằng một lớp sương mờ̀ đang bồng bề̀nh. Thả̉ nhẹ chiếc ván và chèo ra giữa mặt sông để đi theo ánh mặt trờ̀i đang dần ló́ và tỏa lên khắp mặt hồ, mang lạ̣i cả̉m giác như đang lạ̣c vào một tiên cả̉nh vậ̣y đó́. Thậ̣t sự̣ rất nên thơ và "chill" lắm luôn.
Buôn Đôn huyề̀n thoạ̣i qua nhiề̀u câu chuyện là vậ̣y, nhưng vẫ̃n luôn mang trong mình một tâm hồn rất hoang sơ để làm chiề̀u lòng những vị khách muốn gần gũi với thiên nhiên và con ngườ̀i hơn. Đến Buôn Đôn, bạ̣n nên mở lòng mình để cả̉m nhậ̣n rõ hơn về̀ núi, về̀ sông, về̀ con ngườ̀i bả̉n địa. Tìm hiểu nhiề̀u hơn về̀ lịch sử, về̀ những câu chuyện săn voi hùng tráng, tậ̣n hưởng đôi mắt và nụ cườ̀i thân thiện của những thiếu nữ đồng bào nơi đây. Bạ̣n không nên mang về̀ những mó́n quà được cho là làm từ̀ động vậ̣t hoang dã̃ như ngà voi, lông đuôi voi… mà chỉ nên mang về̀ cho bả̉n thân “một bụng” kiến thức về̀ sự̣ huyề̀n thoạ̣i của Bả̉n Đôn, hiểu hơn về̀ voi để luôn ý́ thức bả̉o vệ, bả̉o tồn cho chúng nha. Buôn Đôn đang đợi bạ̣n đấy! Buôn Đôn đang đợi bạ̣n đấy!
Vinh Gấu
CÙNG CHUYÊN MỤC